Nhà cái 8LIVE đưa tin Sân vận động Al-Rayyan

Nhà cái 8LIVE đưa tin Sân vận động Al-Rayyan

Là sự kiện bóng đá quốc tế lớn nhất thế giới, với sự tham gia của tất cả đội tuyển bóng đá lớn nhỏ thuộc FIFA, cứ 4 năm một lần World Cup luôn nhận được sự chờ đón và hào hứng của những fan cuồng bóng đá trên khắp thế giới. Sân vận động sử dụng hệ thống làm mát nhân tạo có tên Al-Rayyan sẽ là nơi sẽ tổ chức các trận đấu quan trọng trong khuôn khổ FIFA 2022 World Cup ở Qatar. Hãy cùng 8LIVE tìm hiểu thông tin chi tiết của sân vận động.

Tổng quan sân vận động Al-Rayyan

  • Tên đầy đủ: Sân vận động Ahmed bin Ali
  • Vị trí: Umm Al Afaei, Al Rayyan, Qatar
  • Tọa độ: 25°19′47″B 51°20′32″Đ
  • Sức chứa: 40.740
  • Mặt sân: Cỏ
  • Bảng điểm: Có
  • Khởi công: 2001–2002, 2016–2018
  • Được xây dựng: 2003
  • Khánh thành: 2003
  • Sửa chữa lại: 2020
  • Kiến trúc sư: Pattern Design
  • Quản lý dự án: AECOM
  • Nhà thầu chính: Al-Balagh và Larsen & Toubro

Thông tin về sân vận động Al-Rayyan tổ chức WC2022

Sân vận động Al-Rayyan hay còn gọi là Ahmed Bin Ali sẽ nơi sẽ tổ chức bảy trận đấu trong giải đấu vào năm 2022 tới đã được khánh thành vào ngày 18 tháng 12 năm 2020 bằng cách tổ chức trận chung kết của Amir Cup lần thứ 48 vào ngày Quốc khánh Qatar, thu hút sự chú ý của cộng đồng bóng đá trong nước cũng như toàn thế giới.

Đây là sân vận động thứ tư sẽ được hoàn thành trước thềm World Cup 2022, sau sân vận động Education City được thiết kế bởi Pattern Design và Fenwick-Iribarren Architects, sân vận động Al-Rayyan được thiết kế bởi KTS Zaha Hadid và sân vận động Khalifa International.

Được xây dựng trên rìa sa mạc, Al-Rayyan đóng vai trò như một điểm mốc cho những du khách đến hay rời thành phố đều có thể dễ dàng tìm ra vị trí của nó. “Nó hoạt động như một điểm đánh dấu dọc theo đường cao tốc Durkan khi bạn di chuyển vào sa mạc của Qatar“, Luke Harrison, phó giám đốc thiết kế cho biết. Đó cũng là điểm đánh dấu cuối cùng của lối ra khỏi sa mạc khi trở về.

Web soikeobong – soi kèo bóng đá chuẩn, mới nhất

Xung quanh sân vận động là vô số khán đài được tạo hình cong lấy cảm hứng trực tiếp từ hình dáng của các cồn cát ở sa mạc liền kề. Harrison giải thích: “Sa mạc đóng vai trò là nguồn cảm hứng cho toàn bộ kiến trúc và ngoại cảnh bên ngoài sân vận động, chúng được xây dựng trông giống như những đụn cát giữa sa mạc rộng lớn”.

Tại đây, mọi người tôn vinh sa mạc và thường rời thành phố để đến sa mạc thư giãn vào cuối tuần như một nét văn hóa địa phương đặc biệt. Bởi vậy, đội ngũ KTS đã lưu ý lại điều này và xây dựng những khu vực phòng chờ có mái che bên ngoài cồn cát, nơi hoàn hảo để mọi người có thể sử dụng trong những tháng mùa đông của World Cup.

Mặt tiền của sân vận động được trang bị một lớp các màn hình đa phương tiện, bao phủ trong một màn hình kim loại tạo thành từ nhiều nguyên vật liệu dễ dàng nhận thấy trong kiến ​​trúc quen thuộc của Qatar.

Harrison cho biết: “Mặt tiền của dự án này là sự tái hiện kiến trúc trang trí mặt tiền Qatar truyền thống, được gọi là Naqsh. Mỗi mẫu trang trí đều bắt nguồn từ di sản của Qatar có thể được tìm thấy trên các ngôi nhà của thợ thủ công và thợ thông thường trên khắp Doha.”

Bằng cách phát triển truyền thống hoa văn Qatar, mặt tiền sử dụng ý tưởng chuyển đổi nhịp nhàng các họa tiết truyền thống thành những họa tiết mới mẻ mang đến một diện mạo đầy sáng tạo cho sân vận động.

Trong sân vận động, hệ thống làm mát nhân tạo bằng kiến trúc mở sẽ làm mát cho 40.000 khán giả và cả cầu thủ. Toàn bộ sân sẽ được làm mát bằng khí mát nhân tạo từ các bên hông, ngoài ra mỗi ghế ngồi cũng được làm mát từ bên dưới hoặc bên trên ghế.

Sau World Cup, khoảng 2000 chỗ ngồi ở khu vực phía trên sẽ bị loại bỏ để giảm sức chứa cho sân vận động. Al-Rayyan Sân dự kiến sẽ trở thành sân nhà lâu dài của đội bóng Al Rayyan SC.

>>> Fabet – Reivew nhà cái Fabet uy tín số 1 – Link Fabet77

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *